Để chuẩn bị các điều kiện triển khai Luật Căn cước từ 01/7/2024. Công an tỉnh Lâm Đồng tạm ngưng thu thập hồ sơ cấp căn cước công dân từ ngày 25/06/2024 đến hết ngày 30/6/2024. Từ ngày 01/7/2024 sẽ tổ chức thu nhận hồ sơ cấp Căn cước theo quy định của Luật căn cước.

Toàn trình  Cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh

Ký hiệu thủ tục: 1.002693.000.00.00.H36
Lượt xem: 205
Thông tin Nội dung
Cơ quan thực hiện Sở Xây dựng - Tỉnh Lâm Đồng
Địa chỉ cơ quan giải quyết
Lĩnh vực Hạ tầng kỹ thuật
Cách thức thực hiện
  • Trực tiếp
Số lượng hồ sơ 1 bộ
Thời hạn giải quyết
    Trực tiếp
  • 15 Ngày

    Không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

Ðối tượng thực hiện Tổ chức hoặc cá nhân
Kết quả thực hiện
  • Quyết định cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh
Phí

không

Lệ phí

không

Căn cứ pháp lý
  • Xây dựng Số: 50/2014/QH13

  • Luật 30/2009/QH12 Số: 30/2009/QH12

  • Về quản lý cây xanh đô thị Số: 64/2010/NĐ-CP

  • Quyết định về ban hành quy định về quản lý cây xanh đô thị trên địa bàn tỉnh lâm Đồng Số: 39/2017/QĐ-UBND

  • 1. Gửi hồ sơ xin cấp phép: Gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh tới cơ quan được phân cấp quản lý cây xanh theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

  • 2. Xem xét và cấp giấy phép: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ cơ quan được phân cấp quản lý cây xanh cấp giấy phép theo quy định.

Tên giấy tờMẫu đơn, tờ khaiSố lượng
Sơ đồ, vị trí cây xanh đô thị cần chặt hạ, dịch chuyển Bản chính: 1
Bản sao: 0
Ảnh chụp hiện trạng cây xanh đô thị cần chặt hạ, dịch chuyển Bản chính: 1
Bản sao: 0
Đơn đề nghị cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị; nêu rõ vị trí chặt hạ, dịch chuyển, kích thước loại cây và lý do cần chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị Don de nghi cap giay phep chat ha, dich chuyen cay xanh.doc
Bản chính: 0
Bản sao: 0

File mẫu:

  • XD_Đơn đề nghị cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị; nêu rõ vị trí chặt hạ, dịch chuyển, kích thước loại cây và lý do cần chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị Tải về In ấn

1. Cây xanh đã chết, đã đổ gãy hoặc có nguy cơ gãy đổ gây nguy hiểm; 2. Cây xanh chết do bị bệnh hoặc đến tuổi già cỗi không bảo đảm an toàn; 3. Cây xanh trong các khu vực thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.

EMC Đã kết nối EMC